• Kinh nghiệm du lịch
  • Kinh nghiệm du lịch
  • Điểm đến du lịch
  • Ẩm thực 3 miền
  • Ẩm thực đường phố
Ẩm Thực
Advertisement
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống
No Result
View All Result
Ẩm Thực
No Result
View All Result
Home Văn hóa Việt Nam

Các lễ hội văn hoá truyền thống tại xứ dừa Bến Tre

Kim Hương by Kim Hương
04/12/2021
in Văn hóa Việt Nam
0
Cùng tìm hiểu một số lễ hội cũng là nét đẹp văn hoá xứ Bến Tre
Cùng tìm hiểu một số lễ hội cũng là nét đẹp văn hoá xứ Bến Tre

Cùng tìm hiểu một số lễ hội cũng là nét đẹp văn hoá xứ Bến Tre

Mỗi tỉnh thành trong nước ta đều có bản sắc văn hóa riêng biệt và thú vị. Nhưng có thể nói những nét đẹp độc nhất vô nhị của từng vùng đất đều gói gọn trong các lễ hội truyền thống. Bến Tre cũng như vậy, nơi nổi tiếng với quả dừa, kẹo dừa và những chuyến du lịch sinh thái đậm đà bản sắc miền Tây Nam Bộ. Xứ sở này còn sở hữu những ngôi đền cổ hàng trăm năm tuổi. Vì thế bài viết hôm nay sẽ giới thiệu đến bạn ba lễ hội văn hóa truyền thống Bến Tre nhé.

Mục Lục

  • Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu
  • Lễ hội Nghinh Ông
  • Hội đình Phú Lễ

Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu

Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu là Lễ hội mang ý nghĩa văn hoá, lịch sử
Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu là Lễ hội mang ý nghĩa văn hoá, lịch sử

Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu – Lễ hội mang ý nghĩa văn hoá – lịch sử. Và được tổ chức vào ngày 1 tháng 7 hàng năm. Tại khu mộ nhà thơ tại xã An Đức, huyện Ba Tri với hàng ngàn người tham dự. Tuy không sinh ra ở đất Bến Tre. Nhưng hơn một phần tư thế kỷ sống và lao động nghệ thuật cần mẫn, cứu người giúp đời, gắn bó chặt chẽ với nhân dân Ba Tri. Nguyễn Đình Chiểu có một uy tín và ảnh hưởng sâu rộng trong đồng bào Bến Tre về phương diện nhân cách, tư tưởng, văn chương. Để tỏ lòng chi ấn hàng năm vào ngày 1/7. Nhân dân tỉnh Bến Tre lại tổ chức lễ hội Nguyễn Đình Chiểu.

Lễ hội Nguyễn Đình Chiểu diễn ra với phần lễ là bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” được xướng lên trong không gian trang nghiêm. Sau đó là các hoạt cảnh diễn lại tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga nổi tiếng. Các hoạt động của lễ hội nhằm tưởng nhớ nhà thơ tài hoa Nguyễn Đình Chiểu. Người đã gắn bó và gần gũi với nhân dân Ba Tri. Phần hội gồm các hoạt động văn hóa, văn nghệ sôi nổi như: thi nấu ăn, kéo co, đập niêu, hát đờn ca tài tử… Lễ hội góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Lễ hội Nghinh Ông

Lễ cúng cá Ông thường diễn ra trước mùa đánh bắt cá ở biển
Lễ cúng cá Ông thường diễn ra trước mùa đánh bắt cá ở biển

Lễ Nghinh Ông, hay còn gọi là lễ tế, lễ rước. Lễ cúng cá Ông thường diễn ra trước mùa đánh bắt cá ở biển. Cũng như các vùng ven biển khác lễ Nghinh Ông ở Bến Tre là tưởng nhớ công ơn của loài cá voi. Vị thần Đại tướng quân Nam Hải đã cứu giúp dân đi biển vượt qua sóng to gió lớn. Với mong muốn đánh được nhiều tôm, cá, đem lại điềm lành và hạnh phúc cho mọi người.

Lễ Nghinh ông ở Bến tre được tổ chức nhiều nơi: xã Thới Thuận (huyện Bình Đại). Lễ được tổ chức vào ngày 20-6 Âm lịch, xã Thừa Đức cùng huyện. Lễ mở vào ngày 23-4 Âm lịch, xã Bảo Thạnh (huyện Ba Tri) và ở xã Bình Thắng (huyện Bình Đại). Lễ cùng mở vào ngày 15 và 16-6 Âm lịch. Trong đó lễ Nghinh Ông tổ chức ở xã Bình Thắng huyện Bình Đại được tổ chức với quy mô lớn nhất.

Hội đình Phú Lễ

Hàng năm, lễ hội đình Phú Lễ diễn ra 2 lần: Lễ Kỳ Yên vào ngày 18 và  19/3  âm lịch, lễ Cầu Bông vào 10/11 âm lịch. Lễ hội diễn ra tại ấp Phú Khương, xã Phú Lễ, huyện Ba Tri. Phần lễ trong hội đình Phú Lễ gồm có rước sắc thần, tế lễ Thành hoàng, Tiền, Hậu hiền (người khai khẩn, khai cơ). Phần hội, đêm hội có hát bội và ca nhạc tài tử. Lễ hội cầu cho mưa gió thuận hòa, mùa màng tươi tốt.

Đình Phú Lễ là đình có quy mô lớn và đẹp vào bậc nhất của các làng quê ven biển Bến Tre. Đình Phú Lễ được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 7 (1826). Trên cơ sở ngôi đình bằng gỗ lá, được sắc phong vào năm Tự Đức thứ 5 (1851). Thềm và móng được cấu trúc bằng đá xanh, bên trên xây gạch. Đình gồm 10 gian: 6 gian chính và 4 gian phụ bố trí theo lối chữ “Đinh”. Đình chính gồm võ ca, viên đường, thính đường, chánh đường và hậu đường. Cột đình bằng gỗ lim, đường kính 40cm, mái lợp ngói vảy cá.

Qua thời gian và chiến tranh các công trình và hiện vật. Được bài trí bên trong đình như hương án, hoành phi, cuốn thư, bình phong… đã bị xuống cấp và hư hỏng nhiều. Tuy nhiên, những phần cơ bản về kiến trúc vẫn còn nguyên không bị bom đạn tàn phá. Đặc biệt những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc gỗ sơn son, thếp vàng còn lưu giữ được đến hôm nay. Ngày 7/1/1993, đình Phú Lễ được Bộ văn hóa Thông tin công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật.

Tags: Hội đình Phú LễLễ hội Nghinh ÔngLễ hội Nguyễn Đình ChiểuTruyền thống xứ dừa
Previous Post

Điểm danh các lễ hội thu hút nhiều người tham gia nhất Đồng Tháp

Next Post

Nét đẹp văn hoá 200 năm trong nghề làm nước mắm Phú Quốc, Kiên Giang

Kim Hương

Kim Hương

Next Post
Nét đẹp văn hoá 200 năm trong nghề làm nước mắm Phú Quốc Kiên Giang

Nét đẹp văn hoá 200 năm trong nghề làm nước mắm Phú Quốc, Kiên Giang

Please login to join discussion

Thông Tin Nổi Bật

  • Lẩu bò Bulgogi - Hương vị đậm đà của ẩm thực Hàn Quốc

    Lẩu bò Bulgogi – Hương vị đậm đà của ẩm thực Hàn Quốc

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách làm ruốc gà “đổi gió” thực đơn ăn dặm cho bé yêu

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Ẩm thực 3 miền của Việt Nam sẽ có từng khẩu vị và nét đặc trưng riêng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cùng tìm hiểu về làng nghề truyền thống tại Tiền Giang

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cùng khám phá món kem bơ cô Vân nổi tiếng gần xa khu chợ Bắc Mỹ An

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cùng thưởng thức món cà phê cốt dừa đặc biệt đến từ Hải Phòng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Thưởng thức xôi nếp Lào – Món ăn truyền thống của người dân nơi đây

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bật mí một số loại bánh tét đặc trưng ở miền Tây Nam Bộ

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Nghe thổ địa mách các tiệm bánh ngọt nức tiếng ở Paris

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Ngắm phố phường qua quán sữa chua lá nếp nổi tiếng khu Đinh Liệt

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
  • Du lịch Việt Nam
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống

© Copyright by mvvvvp.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Ẩm thực Việt Nam
    • Ẩm thực 3 miền
    • Ẩm thực đường phố
  • Văn hóa Việt Nam
  • Dinh dưỡng
    • Ẩm thực dinh dưỡng
    • Ẩm thực cho mẹ bầu
    • Ẩm thực cho trẻ
  • Du lịch Việt Nam
    • Điểm đến du lịch
    • Kinh nghiệm du lịch
  • Khéo tay hay làm
  • Ẩm thực gia đình
    • Mẹo hay nhà bếp
    • Thực đơn hằng ngày
  • Ẩm thực Quốc tế
  • Văn hóa đồ uống

© Copyright by mvvvvp.com